Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2022

Các lưu ý khi sử dụng bình điện xe nâng

Hình ảnh
Các lưu ý khi sử dụng bình điện trong vận hành xe nâng hàng: Bình điện xe nâng là một bộ phận không còn quá xa lạ trong hệ thống các chi tiết kĩ thuật của xe nâng. Đây là bộ phận đắt giá và giúp cho xe có thể hoạt động trơn tru. Vậy để bình điện luôn ở trạng thái tốt nhất thì có những lưu ý nào khi sử dụng, chúng ta cùng tìm hiểu bài viết dưới đây. Bình điện xe nâng là gì ? Bình điện là bộ phận quyết định mọi hoạt động vận hành của xe, là nơi cung cấp nguồn năng lượng cho xe để có thể hoạt động. Bình điện là một bình chứa ắc quy chì axit có khả năng tích điện trong xe nâng, giúp lưu trữ nguồn điện để xe nâng hoạt động ổn định mỗi khi vận hành. Những lưu ý khi sử dụng bình điện xe nâng? Việc sử dụng xe nâng đúng cách luôn luôn giúp cho xe nâng được vận hành một cách trơn tru và tuổi thọ được kéo dài.  Và đối với bình điện xe nâng cũng vậy, trong quá trình sử dụng cần phải có những chú ý nhất định để giúp cho  bình điện được hoạt động ổn định, dưới đây là các lưu ý khi sử dụng :

Bánh xe nâng tay gồm những loại nào?

Hình ảnh
Bánh xe nâng tay là một phụ tùng của xe nâng tay đây là phụ tùng hao mòn cần phải thay thế khi chúng bị mon hay vỡ. Nếu không được thay thế sớm nó sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến những bộ phận liên quan. Bánh xe nâng tay gồm những loại như sau Bánh xe nâng tay tùy vào môi trường sử dụng thì chúng ta có thể chọn một sản phẩm bánh xe phù hợp. Nhằm cắt giảm được chi phí một cách tối ưu nhất, dạng bánh cao su, bánh pu hay pa đều có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ nhắc đến những loại bánh này một cách chi tiết hơn. [caption id="attachment_1630" align="aligncenter" width="300"] Bánh xe 80x70mm, bánh nhỏ xe nâng tay[/caption] Bánh xe nâng tay PU Đây cũng là một loại sản phẩm được nhiều người sử dụng nhất hiện nay vì chúng hoạt động tốt trong nhiều môi trường, chúng có độ cứng rất cao được tạo ra từ nhữa tổng hợp. - Bánh xe nâng PU mềm hơn nên hoạt động êm hơn giảm sốc chống rung khi hoạt động, sử dụng trên bề mặt bằng phẳng

Van điện từ khí nén là gì ? Đặc điểm cấu tạo

Hình ảnh
Van điện từ khí nén Là dòng van điện từ có cơ cấu chỉnh hướng và điều khiển dòng khí nén đi qua van bằng cách đóng hoặc mở van.   Van điện từ khí nén tương đương với rơ le điều khiển điện ở các hệ thống tự động hóa, gúp phân bổ khí nén đến các xi lanh và truyền động vòi phun. Tùy vào hệ thống khí nén mà các phẩn tử bên trong có cấu tạo và nguyên lí hoạt động không giống nhau. Thiết bị này là một phần quan trọng của hệ thống khí nén để duy trì hoạt động vận hành của hệ thống >> Xem thêm: Bơm piston là gì ? Ứng dụng của bơm piston trong đời sống Van điện từ khí nén có tác dụng gì? Điều khiển hướng: Có nhiều dòng van điều khiển hướng khác nhau nhưng chức năng chính vẫn là điều khiển dòng khí nén để cung cấp cho các thiết bị lọc, bộ điều áp, xi lanh,… nên có thể lắp đặt van này ở hầu hết các hệ thống. Điều khiển dòng chảy: điều khiển lưu lượng để cho dòng chảy được trơn tru và điều khiển động cơ một cách dễ dàng nhất. Các van khí nén sẽ được ứng dụng trong nhiều ngành sả

Máy bấm ống thủy lực và ứng dụng của máy bấm ống thủy lực

Hình ảnh
Máy bấm ống thủy lực Là một thiết bị máy được ứng dụng nhiều trong các nhà máy công nghiệp có khả năng gia công bấm ống và đầu nối kèm khớp nối để tạo thành ống thủy lực. Trên thị trường có rất nhiều dòng ống thủy lực chuyên bóp đầu cốt ống thủy lực và tóp đầu ống thép để tạo kích thước phù hợp cho ống thủy lực nhằm phục vụ da dạng nhu cầu của doanh nghiệp.Tùy vào đướng kình ống và số lượng tấn khuôn ép,.. mà mức giá cũng khác nhau. Đặc điểm nổi trội của máy bấm ống thủy lực Có thiết kế khá nhỏ gọn đến to nên có thể bảo quản hoặc sử dụng những vị trí có diện tích nhỏ hoặc không gian chật hẹp, linh đông ở mọi không gian. Cấu tạo vô cùng bền bỉ và được thiết kế trên nguyên vật liệu có chất lượng cao và độ xhinhs xác tốt để đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sản xuất Thao tác hoạt động đơn giản, không tốn nhiều công sức và có ứng dụng đa dạng >> Xem thêm: Bơm piston là gì ? Ứng dụng của bơm piston trong đời sống Cấu tạo Gồm 3 thành phần cơ bản: Phần thân khung máy Khung bấm

Bơm piston là gì ? Ứng dụng của bơm piston trong đời sống

Hình ảnh
Định nghĩa Bơm piston là một thiết bị thủy lực mà luôn xuất hiện trong các hệ thống thủy lực từ quy mô nhỏ đến lớn đóng vai trò trung tâm của hệ thống để thực hiện chức năng hút dầu từ bể chứa và bơm vào đường ống để cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động một cách ổn định và linh hoạt nhất. Đây là dòng bơm được sử dụng khá phổ biến trên thị trường nên có thể tìm mua một cách dễ dàng trên thị trường Nguyên lí hoạt động Hoạt động dựa vào nguyên lí thay đổi thể tích: Trong quá trình hút chất lỏng thủy lực hay đẩy lưu chất phụ thuộc vào sự thay đổi thể tích ở công tắc bơm. Nó được thực hiện nhờ vào các piston chuyển động qua lại ở xi lanh Khi động cơ được kết nối với trục của bơm ở khoang bơm sẽ có piston và nằm trên đĩa ngiêng. Động cơ quay khiến cho trục bơm quay và piston quay khiến cho đĩa nghiêng góc và cố định giúp cho piston tịnh tiến trong khoang bơm. >> Xem thêm: Máy bấm ống thủy lực và ứng dụng của máy bấm ống thủy lực Phân loại Có hai loại chính : Bơm pisto

Van điện từ nước và đặc điểm cấu tạo của van điện từ nước

Hình ảnh
Van điện từ nước Đây là dòng van điện từ chuyên dùng trong môi trường nước sạch, nước thải hay các môi trường nước khác, được thiết kế để hoạt động trong môi trường nước. Van được làm từ chất liệu inox hoặc nhựa hoặc đồng được sử dụng rất phổ biến trong các hệ thống cung cấp thoát nước, xử lý nước sạch ở các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất chế biến khu dân cư Nguyên lí hoạt động Van điện từ nước được hoạt động dựa trên tác động của nguồn điện tương ứng. Sau khi van điện từ được cung cấp năng lượng từ nguồn điện sinh ra từ trường giúp hút trục của van điện từ sau đó van sẽ đóng và mở để điều khiển dòng chảy của dòng nước >> Xem thêm: Thiết bị thủy lực và những dòng thiết bị phổ biến hiện nay Cấu tạo van điện từ Cấu tạo được cấu tạo từ 2 thành phần là: Phần coid điện: được cung cấp dòng điện 12V, 24V hay 220V có tác dụng tiếp nhận nguồn điện để thực hiện quá trình chuyển động. Phần coid điện được làm bằng vỏ nhựa, bên trong được làm bằng dây đồng . bộ phận này được lắp

Xe nâng cũ có thực sự hiệu quả hay không

Hình ảnh
Xe nâng cũ là một dòng sản phẩm luôn được nhiều người quan tâm, đặc biệt đối với tình trạng dịch bệnh hiện nay thì đã cho thấy được sự quan trọng của xe đã qua sử dụng. Chi phí đầu tư sẽ thấp hơn nhưng cần phải lưu ý khi chọn một chiếc xe nâng cũ. Chọn xe nâng cũ sẽ ra sao Với kinh nghiệm hàng chục năm trong lĩnh vực xe nâng chúng tôi khuyên bạn  mua một chiếc xe nâng cũ  là một ý tưởng tốt nếu nhu cầu sử dụng xe nâng hàng ngày dưới 4 giờ. Nếu bạn có kế hoạch sử dụng xe nâng hơn 4 giờ mỗi ngày, một chiếc xe nâng cũ có thể không đáp ứng được. Tuy nhiên, xe nâng đã qua sử dụng cần phải ở trong tình trạng tốt. Nó đòi hỏi kỹ năng định giá và đàm phán đặc biệt để mua một chiếc xe nâng cũ chất lượng còn tốt và giá thành phù hợp. Mua xe nâng từ một đơn vị cá nhân luôn có rủi ro. Vì vậy, hãy xem xét việc tìm một đại lý được chứng nhận đã có uy tín trước khi bạn tiến hành. Mặt khác xe nâng cũ thì luôn sẵn hàng tại các trung tâm trưng bày nó cũng đi kèm với rất nhiều phụ kiện xe nâng khác nh

Van điều áp khí nén và đặc điểm cấu tạo

Hình ảnh
Van điều áp khí nén Van điều áp khi nén hay van tiết lưu khí nén có khả năng kiểm soát áp suất với dung sai thấp để đảm bảo khí nén không bị lãng phí trong quá trình sử dụng. Hiện nay còn có dòng van điều áp khí lạnh và van điều áp ngưng tụ, van điều áp hơi nóng ,… các dòng van này đều làm giảm áp suất phù hợp với giá trị mong muốn ở đầu ra. Cấu tạo của van điều áp khí nén Van điều áp khí nén có cấu tạo khá giống với giảm áp cỡ lớn trong các hệ thống nước hay hơi khác. Cáu tạo bao gồm các thành phần như : màng, ngắn, trục van, popet, lò xo, vít chỉnh. Trong đó mỗi bộ phận đều có những chức năng và cấu tạo riêng. Màng: Đây là bộ phận giúp làm kín buồn giảm áp được làm bằng vật liệu đàn hồi. Bảo vệ cho các bộ phận bên trong không bị tiếp xúc với bên ngoài. Trục van: Kết nối poppet với màng van có khả năng di chuyển lên hoặc xuống giúp đóng mở lỗ thoát để cho các luồng khí đi qua Poppet : bộ phận này chặn lỗ thoát của van điều áp với bề mặt nhẵn tạo độ kín cao và được hỗ trợ lực

Hệ thống làm mát bằng nước, nguyên lí cấu tạo và ứng dụng

Hình ảnh
Hệ thống làm mát bằng nước Hệ thống làm mát bằng nước là sản phẩm để giúp hỗ trợ làm mát, giảm nhiệt  hệ thống hay động cơ mà được sử dụng rất nhiều hiện nay ở các khu sản xuất công nghiệp, động cơ xe, nhà,… Không những làm mát cho các khu nhà xưởng sán xuất mà còn là làm mát cho các động cơ xe, thiết bị máy móc. Hệ thống này dựa vào sự bốc hơi, cưỡng bức, đối lưu của dòng nước  và dưới sự hỗ trợ của các bộ phận như lưới tản nhiệt hay quạt để hạ nhiệt lượng nước và vận hành thiết bị một cách ổn định hiệu quả. Cấu tạo của hệ thống làm mát bằng nước Hệ thống làm mát bằng nước gồm : thân máy, nắp máy, đường nước nóng, van hằng nhiệt, két nước, dàn ống, quạt gió, ống nước nối tắt, puli và đai truyền, bơm nước, két làm mát dầu và ông phân phối nước lạnh. Đây là các bộ phận hỗ trợ cho việc đưa nước vào và làm mát động cơ Nguyên lí hoạt động Hệ thống làm mát bằng nước sẽ hoạt động bằng cách khi nhiệt độ của hệ thống tăng cao quá mức thì nguồn nước dược dẫn vào thông qua các đường ố

Thiết bị thủy lực và những dòng thiết bị phổ biến hiện nay

Hình ảnh
Thiết bị thủy lực là gì và có tác động như thế nào tới hoạt động sản xuất của con người, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài viết dưới đây. Định nghĩa Thủy lực là sự vận chuyển lực của chất lỏng trong một môi trường giới hạn, truyền lực đẩy lên chất lỏng để tạo ra một lực lớn hơn. Thiết bị thủy lực là những dụng cụ, thiết bị mà được sử dụng để hỗ trợ thực hiện những thao tác như nén, uốn, ép, nâng,… các nguyên vật liệu khác dựa trên hệ thống truyền tải bằng cách truyền áp suất và lưu lượng thông qua chất lỏng cần truyền và mang lại hiệu quả gấp nhiều lần si với các công cụ và thiết bị thông thường khác. Cấu tạo Gồm có 4 bộ phận chính là: Hệ thống điều khiển Đây là bộ phận chịu trách nhiệm mọi hoạt động của động cơ thủy lực, đảm nhận mọi nhiệm vụ gây tác động lên các thiết bị còn lại để cấu thành thiết bị thủy lực và vận hành tổng thể để thiết bị hoạt động. Hệ thống thủy lực Là bộ phận giúp tạo ra áp lực để giúp cho hoạt động của thiết bị diễn ra một cách dễ dàng, giúp cho con người

Motor thủy lực là gì? Đặc điểm cấu tạo của motor thủy lực

Hình ảnh
Motor thủy lực là gì? Motor thủy lực là một dạng truyền đông quay từ công năng sang động năng. Chuyển động quay được thực hiện khi chất lỏng được đưa vào trong chuyển động . Đây là một dạng chi tiết máy khá phổ biến đặc biệt là tỏng các ngành công nghiệp xây dựng. Chất lỏng được tạo ra từ chuyển động xoay như đầu ra của hệ thống thủy lực Đặc điểm của Motor thủy lực Momen xoắn Là sự giảm áp lực và khả năng dịch chuyển trong động cơ. Khi hoạt động, áp lực xuất hiện ở bộ phận cửa xả của motor khiến cho sự chênh lệch áp suất ở cửa tạo ra áp lực lớn khiến động cơ hoạt động Khả năng tốc độ của nó Sự kết hợp các yếu tố dịch chuyển và lưu lượng đầu vào khiến cho tốc độ của động cơ được ổn định. Các động cơ chuyển động lớn hơn sẽ có nhiều dòng chảy hơn để quay như một động cơ nhỏ và ngươc lại. Tất cả các Motor thủy lực đều có điểm đặt chung. Mỗi loại sẽ có mặt cắt quy chuẩn cho mỗi áp lực khác nhau. Các mặt này hình chữ nhật trong loại bánh răng và motor cánh gạt, hình tròn trong lọa h