Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2022

Rơ le áp suất và những thông tin đặc điểm cần biết

Hình ảnh
Rơ le áp suất Rơ le áp suất hay còn gọi là công tắc áp suất là một thiết bị được nghiên cứu, chế tạo ra nhằm chuyển đổi các hiệu suất, tín hiệu áp suất thành đóng hoặc mở của mạch điện, có khả năng cung cấp cho hệ thống những thông tin phản hồi điện để đáp ứng việc đo mức áp suất hiện tại tăng hay giảm. Thường một công tắc áp suất chỉ tham gia điều chỉnh ở một điểm được đặt từ đầu Nguyên lí hoạt động Thiết bị này được hoạt động theo 2 dạng chính là rơ le cơ và rơ le điện Rơ le được hoạt động dựa trên áp suất ở bên trong, kích hoạt 2 điểm trong thiết bị chuyển mạch và thực hiện đóng mở thiết bị kết nối theo thiết kế Rơ le điện dùng tín hiệu để kích hoạt công tắc và cung cấp tín hiệu để theo dõi áp lực trong  vị trí đã được chỉ đinh. Ứng dụng Rơ le áp suất được lắp đặt phổ biến ở các máy nén khí công nghiệp, hệ thống máy bơm giếng khoan, hệ thống đường cung cấp nước trong nhà và các công việc kiểm soát tình trạng tế bào,… Thiết bị này có có thể chuyển đổi dòng điện cao trong vậ

Ống xi lanh thủy lực và đặc điểm ứng dụng

Hình ảnh
Ống xi lanh thủy lực Còn có tên gọi khác là ống ben thủy lực, nòng xi lanh, nòng ben được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống và đặc biệt là các loại máy công nghiệp Ứng dụng Đây là chi tiết quan trọng của hệ thống xi lanh thủy lực, có tác động là lớp vỏ bảo vệ, có khả năng chịu áp lực khi hoạt động nên thường được sử dụng rộng rãi ở các nhà máy công nghiệp hoặc trong chế tạo các sản phẩm phục vụ trong đời sống. Các thông số của ống xi lanh thủy lực Ở xi lanh thủy lực có 3 thông số quan trọng đó là: D : đường kính lòng xi lanh (bore) d: đường kính cán xi lanh (rod) S: hành trình làm việc (stroke) Trong đó, kích cỡ và khả năng tạo lực đẩy/kéo của xi lanh được thể hiện ở đường kình lòng và cán, tầm với hay khoảng cách làm việc xi lanh được biểu thị bởi hành trình làm việc. Với yêu cầu độ chính xác hoàn toàn tuyệt đối, lòng ống xi lanh luôn nhẵn bóng để không bị ô xi hóa hoặc hư hỏng gây ảnh hưởng tới quá trình làm việc. Ứng dụng ống xi lanh thủy lực Đây là một sản phẩm thô

Van tay thủy lực là gì? Cấu tạo và chức năng

Hình ảnh
Van tay thủy lực là gì? Đây là một bộ phận có chức năng điều hướng thay đổi hướng của dầu thủy lực bằng cách vận hành tay cầm. Van tay thủy lực có cấu tạo gồm thân van và cần gạt. Người điều khiển sử dụng cần gạt dể tạo động lực để động cơ hoạt động bằng cách làm tác động lực lên van, làm thay đổi hướng dầu thủy lực. Nguyên lí hoạt động của Van tay thủy lực Khi nhiên liệu được chứa nhiều ở thùng dầu sẽ được bơm thủy lực loại bơm nhông hoặc bơm piston hoặc bơm cánh  gạt đi đến van gạt thay và tới van áp suất thủy lực. Khi đó con người sử dụng lực tay để tác động lên cần gạt sẽ làm cửa van, lõi và trục của van thay đổi kéo theo dòng  dầu sẽ thay đổi. Sau  khi áp suất điều chỉnh bởi vít vặn thì van sẽ mở cửa để dầu hồi về thùng một cách nhanh chóng Cấu tạo Van tay thủy lực Có hai phần chính: thân van và tay gạt Phần phụ: Đường cấp dầu vào, đường cấp dầu ra, đường dầu hồi và nút chỉnh áp suất Tay gạt là bộ phận làm bằng kim loại và bọc nhựa, cao su để thuận tiện cho người dùng k

Những dòng bơm thủy lực xe nâng phổ biến hiện nay

Hình ảnh
Bơm thủy lực xe nâng là gì? Bơm thủy lực xe nâng là một trong những thiết bị được sử dụng trong hệ thống xe nâng giúp chuyển hóa nguồn năng lượng ở các trục động cơ để hệ thống thủy lực có thể hoạt động được. Tùy theo động cơ mà sẽ có những bơm thủy lực khác nhau. Có nhiều dòng dòng phổ biến ở thị trường như bơm thủy lực Toyota, Nissan. Kotmasu, TCM,… Chúng tôi hoạt động hiệu quả bền bỉ trong thời gian dài. Các dòng bơm thủy lực xe nâng phổ biến: Bơm thủy lực Piston Đây là dòng bơm có  khả năng tự hút rất tốt, nó có thể tạo áp co xi lanh dựa vào khả năng tự hút tốt. Do đó khiến cho quá trình vận chuyển chất lỏng linh hoạt hơn nhiều dòng khác Ngoài hiệu suất làm việc cao thì dòng bơm này giúp cho thời gian làm việc  của xe nâng được tối đa hơn và nâng cao chất lượng sản xuất hơn. Nhưng cũng có nhược điểm như: Có kết cấu phức tạp và có kích thước lớn nên tạo sự khó khăn trong khi sử dụng và vận chuyển Bơm Piston có giá thành cao hơn nhiều so với các dòng khác. Khi sử dụng cần

Xi lanh khí nén 2 chiều và tác dụng của xi lanh khí nén 2 chiều

Hình ảnh
Xi lanh khí nén hai chiều là gì? Xi lanh khí nén hai chiều hay còn gọi là xi lanh kép là dòng thiết bị cơ học được sử dụng sức mạnh của khí nén để chuyển hóa năng của nó thành động năng tác động vào piston để truyền động đến thiết bị hoạt động. Dòng xi lanh này hoạt động hai chiều (DAC)  sử dụng lực không khí để di chuyển nhằm đẩy ra và rút lại. Nguyên lí hoạt động của xi lanh khí nén hai chiều Xi lanh khí nén 2 chiều được dùng để sinh ra lực đẩy piston từ 2 phóa, xi lanh có 2 lỗ để khi nén được đưa vào và tiến hành hoạt động. Tuy nhiên đoiện tích 2 mặt piston khác nhau nên lực tác động lên cần piston cũng khác nhau. Cấu tao và các dòng xi lanh khí nén phổ biến khác Bao gồm: cốt xi lanh, đướng lắp đầu nối hơi, thân trụ, piston, trục piston, lỗ cấp khí và lỗ thoát khí. Các dòng khí nén phổ biến : Xi lanh khí nén kép cấu tạo không có đệm giảm chấn Xi lanh kép có cần piston ở 2 phía ( xi lanh động bộ) Ứng dụng của xi lanh khí nén hai chiều Xi lanh khí nén 2 chiều được ứng d

Hệ thống làm mát bằng không khí và cấu tạo của nó

Hình ảnh
Hệ thống làm mát bằng không khí Là hệ thống được sử dụng ở hầu hết các động cơ xe, đặc biệt là xe nâng hàng để có thể phân tản nhiệt ra ngoài không khí khi xe hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động của  động cơ một cách trơn tru và an  toàn, đề phòng những trường hợp cháy nổ  động cơ Cấu tạo Có cầu tạo đơn giản chứa lá nhôm dẫn nhiệt và những lá nhôm này sẽ được một quạt công suất lớn thổi qua và giúp làm mát hệ thống động cơ và két nhớt. Hệ thông này gồm cấu tạo như sau: Quạt gió Cánh tản nhiệt hay các lá nhôm tản nhiệt: giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí và phần kim loại nhằm tản nhiệt động cơ tốt nhất Khe nhớt: dầu được làm mát thông qua bộ phận này, nó đi qua các chi tiết trong động cơ và xung quanh xy lanh. Sau đó được đưa ngược trở lại xy lanh và tiếp tục quay trở lại máy bơm Ống dẫn Cửa thoát gió: sau khi hấp thụ được giải phóng trực tiếp ra ngoài không khí qua quá trình vận hành của hệ thống này Nguyên lí hoạt động Hệ thống này hoạt động khá đơn giản bằng việc

Piston thủy lực là gì và đặc điểm của piston thủy lực

Hình ảnh
Piston thủy lực là gì Piston thủy lực là loại máy bơm được điều khiển bởi động cơ qua trục khuỷu và thanh nối. Đây là loại bơm được dịch chuyển tích cực trong đó phốt áp suất cao đáp ứng với piston. Nó thể được dùng để di chuyển chất lỏng hoặc nén khí  và hoạt động một loạt bởi các áp lực. Dòng piston này có thể hoạt động bởi áp lực cao mà không hề làm ảnh hưởng tới tốc độ của dòng chảy. Cấu tạo và Nguyên lí hoạt động Cấu tạo Gồm 2 phần cơ bản là động cơ thủy lực và bơm piston. Chúng được kết nối với thanh giữa piston và khi động cơ hoạt động. Sản phẩm được hoạt động thông qua cốc piston với cơ chế dao động trong đó hành trình này gây ra chênh lệch áp suất, khi đó các buồng bơm được làm đầy và buộc phải bơm chất lỏng ra để sử dụng tiếp. Bơm piston có thể sử xử lý được các dòng chảy lớn ở áp suất hệ thống thủy lực cao. Đây là dòng bơm mang lại hiệu quả và độ tin cậy lớn khi mà kích thước nhỏ nhưng có công dụng rất cao. Các dòng Piston thủy lực phổ biến hiện nay trên thị trường

Bộ nguồn thủy lực là gì ? Cấu tạo của bộ nguồn thủy lực

Hình ảnh
Bộ nguồn thủy lực là gì Bộ nguồn thủy lực hay còn được gọi là trạm nguồn thủy lực, là một bộ phận làm động lực của hệ thống thủy lực. Bộ nguồn thủy lực chuyển đổi năng lượng cơ học thành năng lượng chất lỏng, có thể được sử dụng chuyển hướng một thiết bị truyền động. Thông thường là thiết bị truyền động hình trụ hay còn gọi là xi lanh thủy lluwjc, pen thủy lực,… động cơ thủy lực hoặc tác động quay được điều  khiển bằng van điều khiển hướng. Một bộ nguồn thủy lực phải đáp ứng nhu cầu điện của hệ thống bằng cách tạo ra đủ lực hoặc mô men xoắn để di chuyển tải. Đây là bộ phận cung cấp dòng chảy áp suất cho động cơ thùy lực, xy lanh và các bô phận thủy lực khác. Cấu tạo của bộ nguồn thủy lực Bộ nguồn thủy lực bao gồm: bơm thủy lực, động cơ, thùng dầu, phụ kiện và các van thủy lực Thùng dầu Thùng dầu có rất nhiều kích cỡ khác nhau từ 1 đến hàng ngàn lít. Các kích cỡ phổ biến hiện nay là 20 lít, 30 lít, 50 lít, 100 lít, 200 lít,.. Đông cơ truyền tải Động cơ truyền tải kiểu 1 pha, 3

Máy nén thủy lực là gì? Cấu tạo của máy nén thủy lực

Hình ảnh
Máy nén thủy lực là gì và có cấu tạo ra sao. Ứng dụng như thế nào trong cuộc sống chúng ta cùng tìm hiểu bài viết dưới đây. Máy nén thủy lực Máy nén thủy lực hay còn gọi là máy ép thủy lực là dòng thiết bị được sử dụng để tạo ra lực nén dựa vào xi lanh thủy lực giúp nén hoặc đè bẹp một chát liệu hay vật dụng nào đó khi có sự tác động của áp lực lên chất lỏng phụ thuộc vào tính chất của công việc. Cấu tạo máy nén thủy lực Có 3 bộ phận chính gồm: Hệ thống điều khiển: là trung ương điều khiển các hoạt động của các chi tiết khác để thiết bị có thể hoạt động trơn tru bằng cách điều khiển bằng tay, bằng đạp chân hoặc bằng điện. Hệ thống thủy lực : đây là bộ phận làm nhiệm vụ nén trực tiếp các dụng cụ, sản phẩm mà các loại máy thông thường không làm được gồm 2 piston. Piston thứ 1 hoạt động như một máy bơm nhỏ với lực bơm nhỏ, còn piston thứ 2 làm việc trên diện tích lớn hơn để tạo ra một lực tương ứng Thân khung máy thủy lực: Bộ phận này có cấu tạo và thiết kế rất chắc chắn được là

Ly hợp là gì? Ly hợp có đặc điểm chức năng và cấu tạo như thế nào?

Hình ảnh
Ly hợp là gì Ly hợp trong động cơ xe là bộ phận nằm giữa động cơ và hộp số dùng để nối mà ngắt công suất động cơ bằng các đạp  bàn đạp ly hợp. Thiết bị được dùng để truyền chuyển động quay hoặc moomen xoắn từ trục này sang trục khác khi cần. Chức năng ly hợp Ly hợp  của đông cơ cho phép gài hoặc ngắt bánh răng khi xe đứng yên và động cơ đang chạy, còn giúp cho việc truyền động cơ từ đầu đến bánh sau một cách an toàn và linh hoạt, không gây chấn động đến hệ thống truyền lực của xe. Ngoài ra chi tiết này còn giúp cho các bánh răng ăn khớp với nhau khi xe chuyển động mà không khiến các bánh răng lệnh nhau. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động Cấu tạo ly hợp Cấu tạo bởi các bộ phận như sau: Bánh đà: đây là bộ phận được sử dụng như một phần của ly hợp có tác dụng dẫn động và nối khớp với đĩa áp của trục là các ổ trục ở trong bánh đà nên khi bánh đà quay thì trục khuỷu động cơ quay theo Vòng bi hoa tiêu : còn có tên gọi khác là ống lót thép vào phần cuối của trục khuỷu để giúp phần cu

Cylinder và những điều cần biết

Hình ảnh
Cylinder là gì Cylinder hay còn gọi là xi lanh là một trong những bộ phận quan trọng của động cơ xe quyết định khả năng hoạt động của xe và của động cơ. Nó nằm trong bộ phận của động cơ Diesel va tạo ra không gian cho các Piston hoạt động một cách dễ dàng. Cylinder được cấu tạo từ các hợp kim và những loại hợp kim có chứa silicon , đồng hay carbon có khả năng chịu nhiệt cao và không xảy ra hiện tượng giãn nở ở nhiệt độ cao. Cấu tạo của cylinder (xi lanh) Gồm 2 bộ phận chính là: Bình chứa: có tác dụng loại trừ sự thay đổi lượng dầu phanh khi mà nhiệt độ của dầu bị thay đổi Cảm biến mức dầu: thông qua đèn cảnh báo của hệ thống phanh, bộ phận này sẽ phát thông báo cho người lái nếu như mức dầu trong bình chứa thấp hơn mức yêu cầu Nhiệm vụ của xi lanh Đa số các động cơ trên xe ô tô hiện nay đều có số xi lanh từ 2 trở lên và thông thường số xi lanh sử dụng trong một động cơ là số chẵn. Xi lanh được sử dụng để tạo ra không gian hút và nén khí, dẫn hướng chuyển động của piston, kế